(BĐT) - Lợi dụng việc cơ quan công an trấn áp các hành vi đòi nợ để cưỡng đoạt tài sản, nhiều đối tượng vay vốn của các ngân hàng, công ty tài chính chính thống cố tình “chây ì” trả nợ. Để góp phần ngăn chặn tín dụng đen và phát triển tín dụng tiêu dùng, nhiều ý kiến cho rằng, nên cấm hoạt động đối với các ứng dụng liên quan đến tín dụng đen, tăng nặng hình phạt tương ứng với số tiền thu lời bất chính.
(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 766/CĐ-TTg ngày 24/8/2023 về việc tăng cường các giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hoạt động “tín dụng đen”.
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Bình Dương sẽ khởi công Vành đai 3 TP.HCM vào 15/6 và hoàn thành năm 2026; Hải Phòng sắp có thêm 2.530 căn nhà ở xã hội; 5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu rau quả tăng đột biến; Hà Nội chi hơn 850 tỷ đồng hỗ trợ người thất nghiệp…
(BĐT) - Trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội tại Phiên họp thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 10/8, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm nhận định: "Chừng nào còn nhu cầu vay và cho vay thì tín dụng đen còn 'đất' hoạt động. Bộ Công an sẽ tiếp tục duy trì thế tấn công, trấn áp mạnh mẽ, triển khai chuyên đề phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động 'tín dụng đen'".
(BĐT) - Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm sẽ trả lời chất vấn về việc thực hiện cấp thẻ căn cước công dân và hộ chiếu phổ thông mẫu mới, tại Phiên họp thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào ngày 10/8.
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Hà Nội chuẩn bị tiêm mũi 4 vaccine Covid-19; ông Trần Vĩnh Tuyến tiếp tục hầu tòa phúc thẩm; toàn bộ các tuyến cao tốc sẽ thu phí tự động từ cuối tháng 7; đề nghị Chính phủ hỗ trợ tín dụng để công nhân không phải vay “tín dụng đen”…
(BĐT) - Không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính nhưng vẫn hoạt động cho vay theo mô hình của công ty tài chính, sử dụng các ứng dụng không rõ nguồn gốc là một trong nhiều thủ đoạn tinh vi được các đối tượng cho vay nặng lãi áp dụng thời gian gần đây. Cơ quan chức năng cho biết, việc phát hiện và xử lý là không dễ dàng, cần sự tiếp tục vào cuộc một cách quyết liệt từ các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội.
(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là thêm gần 1,7 triệu liều vaccine của COVAX về đến Việt Nam; Hà Tĩnh đề xuất triển khai cao tốc Bãi Vọt - Vũng Áng trước 2023; Bắc Giang lập bệnh viện dã chiến 800 giường; sẽ khởi công xây dựng cầu Rạch Miễu 2 trong quý IV/2021; sẽ tạm dừng hoạt động lái xe công nghệ, xe 4 chỗ, giao hàng tại Đà Nẵng…
(BĐT) - Nhiều ứng dụng (app) cho vay tiền đã biến tướng thành hình thức tín dụng đen, gây tổn hại cho người vay và bất ổn cho xã hội. Để hạn chế tình trạng này, cần sớm có các quy định phù hợp quản lý chặt chẽ, xử lý nghiêm khắc với các vi phạm trong hoạt động này.
(BĐT) - Nhu cầu tín dụng của người dân hiện rất lớn, đặc biệt trong hoàn cảnh khó khăn do dịch bệnh, thiên tai hiện nay. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết sẽ tiếp tục đồng hành hỗ trợ người dân, tín dụng chính thức sẽ chủ động đến với người dân. Có ý kiến cho rằng, bên cạnh giải pháp đó, cần có các gói hỗ trợ tài chính cho người dân dựa trên các khảo sát thực tế về thực trạng khó khăn.
(BĐT) - Tại hội nghị đối thoại với nông dân ngày 28/9, Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú cho biết, đến nay, tình hình tín dụng đen giảm tích cực, tỷ lệ người dân sử dụng nguồn vốn tín dụng đen trước đây nếu là 100% thì giờ là 40%.
(BĐT) - Các cơ quan chức năng đã có nhiều nỗ lực để hạn chế tình trạng tín dụng đen, tuy nhiên, công tác xử lý các vi phạm trong cho vay nặng lãi thu lời bất chính vẫn còn gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt là khi các quy định pháp lý chưa thực sự rõ ràng và đầy đủ.
(BĐT) - Hạ thấp các điều kiện cho vay, ngân hàng có thể đối mặt với khả năng không thu hồi được nợ. Khi cánh cửa ngân hàng đóng lại, người đi vay gần như chỉ còn cách “gật đầu” với lời mời chào của tín dụng đen.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM vừa cho biết sẽ kiểm tra, thanh tra các tổ chức lẫn cá nhân có hoạt động ngân hàng nhưng không được cấp phép...như tiệm cầm đồ, cá nhân, tổ chức cho vay vốn với lãi suất cao...nhằm ngăn chặn tình trạng tín dụng đen
Hiểu một cách đơn giản thì đảo nợ là việc thay một món nợ cũ thành một món nợ mới. Việc đảo nợ, theo pháp luật ngân hàng, tín dụng là bị cấm, nhưng thực tế vẫn diễn ra phổ biến, thường xuyên, bởi nó mang lại “lợi ích” cho cả phía ngân hàng và doanh nghiệp.
Không ít vụ án, ngân hàng bị “thụt két” nhiều tỷ đồng từ chính “người nhà”. Nỗi lo bị “thủng két” từ lâu nay đã không còn là vấn đề của riêng ngân hàng nào.