Đối với các trang thiết bị y tế mới hay linh phụ kiện chỉ có duy nhất một nhà sản xuất, đơn vị mua sắm không thể có đủ 3 báo giá để xây dựng giá gói thầu. Ảnh minh họa: Tiên Giang |
Theo quy định tại TT 14/2022, kể từ ngày 6/12/2022, việc xác định giá gói thầu mua sắm TTBYT thực hiện theo Luật Cá cược thể thao 2013, Nghị định số 63/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cá cược thể thao về lựa chọn nhà thầu (NĐ 63) và các văn bản hướng dẫn có liên quan về xây dựng giá gói thầu của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Về điều khoản chuyển tiếp, TT 14/2022 cho phép các gói thầu mua sắm TTBYT đã phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu có giá gói thầu được xác định theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 TT 14/2020 trước ngày TT 14/2022 có hiệu lực, thì CSYT tiếp tục thực hiện theo kế hoạch lựa chọn nhà thầu đã được phê duyệt hoặc thực hiện thủ tục để điều chỉnh giá gói thầu theo quy định tại Luật Cá cược thể thao 2013, NĐ 63 và các văn bản hướng dẫn có liên quan.
Điều chỉnh này nhận được sự đồng thuận của các đơn vị mua sắm cho ngành y tế, sở y tế và CSYT. Nhiều ý kiến đánh giá, các quy định trước đây về việc xác định giá gói thầu phải dựa trên giá TTBYT trúng thầu trong vòng 12 tháng trước, giá kế hoạch của TTBYT không được cao hơn giá trúng thầu của TTBYT đó đã thực hiện hoặc giá trúng thầu đã công bố, hay trường hợp giá cao hơn phải giải trình, thuyết minh cụ thể… là không phù hợp với quy luật thị trường, gây nhiều khó khăn, vướng mắc cho quá trình tổ chức đấu thầu. Nhiều gói thầu không có nhà thầu tham dự, dẫn đến tình trạng thiếu TTBYT phục vụ công tác khám chữa bệnh tại các CSYT công lập. Do vậy, việc bãi bỏ quy định tham khảo giá để xây dựng giá gói thầu là cần thiết.
Mặc dù vậy, chia sẻ với Báo Cá cược thể thao , một số ý kiến vẫn bày tỏ quan ngại, lúng túng trong quá trình thực hiện vì giữa TT 14/2020 và Thông tư số 68/2022/TT-BTC (TT 68, có hiệu lực từ ngày 14/11/2022) của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 58/2016/TT-BTC quy định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước… vẫn chưa thống nhất, đang có độ vênh.
Liên quan đến việc xây dựng giá gói thầu theo TT 68, theo cán bộ của một số bệnh viện chuyên ngành tuyến trung ương như Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Phụ sản Trung ương..., đối với các TTBYT mới hay linh phụ kiện chỉ có duy nhất một nhà sản xuất (ví dụ như: bóng CT, đầu dò máy siêu âm…), không thể thay thế bằng hàng hóa của nhà sản xuất khác vì không tương thích với máy hiện có (tương ứng với 1 báo giá), đơn vị mua sắm không thể có đủ 3 báo giá, đơn vị thẩm định cũng không có căn cứ để thẩm định thì hướng giải quyết sẽ ra sao? Thời gian gần đây, nhiều bên mời thầu không lựa chọn được tư vấn thẩm định vì không có nhà thầu nào tham dự...
Bên cạnh đó, việc lập giá gói thầu phải tham khảo “giá trúng thầu của gói thầu mua sắm hàng hóa tương tự trong thời gian trước đó gần nhất, tối đa không quá 90 ngày” cũng không khả thi, vì chưa có đơn vị nào tổ chức đấu thầu. Mặt khác, giá kê khai của doanh nghiệp trên Cổng thông tin của Bộ Y tế là rất cao so với mặt bằng giá trên thị trường và không sát với giá nhập khẩu, cho nên dù có mua thấp hơn giá trúng thầu tham khảo của đơn vị mua sắm trước đó, thì vẫn có nguy cơ chọn phải giá cao, rất khó giải trình với các cơ quan hậu kiểm. Ví dụ, giá nhập khẩu là 3 đồng, giá trúng thầu tham khảo của đơn vị A là 11 đồng, giả sử giá gói thầu được xây dựng là 10 đồng thì vẫn cao gấp 3 lần so với giá nhập khẩu.
Ngoài ra, TT 68 áp dụng với tất cả các loại hàng hóa thông thường. Đối với hàng hóa đặc thù, thông tư này nêu rõ: “Trường hợp quy định pháp luật chuyên ngành có quy định về xác định giá gói thầu, thì thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành”. Do vậy, để gỡ nút thắt, thống nhất và tạo thuận lợi cho hoạt động mua sắm, đấu thầu TTBYT, nhiều ý kiến đề xuất Bộ Y tế cần sớm sửa đổi TT 14/2020, trong đó cho phép đơn vị mua sắm tham khảo 1 báo giá kèm theo giấy ủy quyền của hãng sản xuất để lập giá gói thầu; đồng thời kiểm soát chặt việc kê khai giá của doanh nghiệp.